MENU CHÍNH


Lộc Minh Đình Thi Thảo


Tuồng Trương Ngáo


Đường Thi Tuyển Chọn


Log In

Username

Password

Remember Me



Góc nhỏ Hoài Hương

Bài viết / biên khảo

  • Ngày Xuân Đọc "Đào Hoa Thi" của Nguyễn Trãi

  • ...Tôi đọc một hơi những những trang giấy có bút tích của Gs Mục, và cảm giác khi đọc xong là một nỗi hân hoan vui sướng vừa được qua một cuộc phiêu lưu chữ nghĩa kì thú và thi vị. Dưới đây, tôi xin được khảo dị những bản phiên âm khác nhau, đặc biệt là bản LHM, mà mặc
    dầu tác giả hết sức mong mỏi, đến nay vẫn chưa được trình làng, trước là để quí độc giả thưởng lãm một bài thơ hay của một tâm hồn lớn như Nguyễn Trãi, sau là để giới thiệu với học giới bản phiên âm của một nhà Nôm học có uy tín về các tác phẩm của Ức Trai, trong khi chờ đợi toàn bộ công trình của ông có đủ duyên để ra đời...

  • Nghĩ Về Cái Mờ Nhạt, Mông Lung

  • Tôi vẫn thích những bức tranh có mây chiều lãng đãng vắt ngang đầu những ngọn núi thấp thoáng xa xa, lúc ẩn lúc hiện; hay những tia nắng sớm len vào những tán lá thông xuyên qua làn sương mù làm rực lên một dải nắng vàng óng ả, sáng lấp lánh; hay một đám khói mù khơi trên mặt hồ lúc bình minh, khi đất trời dần dần chuyển từ mờ sang tỏ....

  • Cây đàn guitar, một trời kỷ niệm

  • Những ngày ba ở trong trại cải tạo, mẹ cất cây đàn guitar vào tủ, cùng với một tập nhạc dày cộp, những xấp hình loang lổ vì nước lụt, lưu bút của học trò, giấy tờ quan trọng..., khoá lại. Mỗi lần mẹ mở tủ là tôi đòi đem cây đàn ra ngắm nghía, sờ mó, khảy tứng từng tưng...


  • Thử tìm hiểu luật biến âm qua hai bản Nôm (PDF)- Bài tham luận tại Hội Thảo về Chữ Nôm tại Việt Viện Học, 03/2005.

  • Luật biến âm từ một âm Hán Việt sang âm Nôm tuy phức tạp, nhưng phần lớn có quy luật, quy tắc chung. Bài viết này khảo sát cấu trúc chữ Nôm có thành phần biểu âm (giả tá và thuần Nôm) trong hai bản Nôm Cư Trần Lạc Đạo Phú (TK XIII) và Dì Ghẻ Con Chồng (TK XX), phân tích các trường hợp biến âm của các phụ âm đầu, phụ âm cuối, và thanh điệu bằng phương pháp thống kê, nhằm mục đích đưa đến một “Bảng biến âm tổng quát”, với những trích dẫn từ hai văn bản nói trên, đồng thời nêu ra những trường hợp biến âm có tỷ lệ cao.

  • Ai vẽ được, ai xoá được: dấu vết âm Việt cổ, phụ âm kép và từ song tiết (PDF)(viết chung với Nguyễn Hữu Vinh) - Bài tham luận tại Hội Nghị Quốc Tế về Tiếng Việt, Viện Việt Học, 07/2007

  • Trong suốt bảy thế kỷ của nền văn học chữ Nôm, từ thế kỷ XIII cho đến đầu thế kỷ XX, người xưa đã để lại một số vết tích về ngữ âm của tiếng Việt xưa trong cách ghi chữ Nôm. Những vết tích này cho thấy trong tiếng Việt đã từng tồn tại một số từ có hai âm tiết, như bà-ngựa (ngựa, horse), la-đá (đá, rock), bồ-cóc (cóc, toad)..., và một số phụ âm kép bl, kl, kr, ml, tl, sl..., như trong các từ blăng (trăng, moon), kleo (treo, hanging), klộng (trống, drum), mlời (lời, word), krấm (sấm, thunder)...

Bài dịch


Ca khúc (sáng tác)

(Để ghi lại một chặng đường niên thiếu đã qua, 1980-1985)

What's Related

These might interest you as well
Web Pages

Announcements

Photo Albums

Documents

Bulletin Board


Font chữ Nôm

Để đọc được tất cả các chữ Nôm trên trang web này, xin cài đặt hai bộ font HAN NOM A và HAN NOM B. Xin xem hướng dẫn tại trang web của Viện Việt Học.

Đề thi Trắc nghiệm môn Toán, Tú Tài II, 1973-1974


Stats

Web Pages:  360

This Site is powered by phpWebSite © phpWebSite is licensed under the GNU LGPL
Contact webmaster: hoaihuongime@yahoo.com